Giảm phát thải không chỉ nhằm giảm thiểu tác hại tới môi trường và hướng tới phát triển bền vững, mà còn để đáp ứng tiêu chuẩn xanh của quốc gia nhập khẩu.
Việt Nam được đánh giá là một trong những khu vực tập trung chim hoang dã, di cư và các loài chim đặc hữu của thế giới, tạo nên các giá trị thiên nhiên quan trọng, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển du lịch và xây dựng, quảng bá hình ảnh đất nước
Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa tiếp nhận 30 cá thể động vật hoang dã từ Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật Hoàng Liên thuộc Vườn Quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai) và tiến hành thả về môi trường tự nhiên.
Từ năm 2001-2022, 14 dự án của Quỹ Môi trường toàn cầu, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc đã được triển khai thực hiện tại các huyện Kỳ Sơn, Con Cuông, Quỳ Hợp, Hưng Nguyên, Quế Phong và Tương Dương, với tổng kinh phí gần 1 triệu USD.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp Bùi Chính Nghĩa cho rằng Thông tư thay thế Thông tư 27 cần định hướng xây dựng ngành gỗ theo chuỗi, và phát triển hướng bền vững.
4 tháng qua, giá gỗ rừng trồng đạt đỉnh lịch sử. Với giá này, rừng non bị đốn sạch, chiến lược phát triển rừng trồng gỗ lớn của Bình Định có nguy cơ phá sản.
Ngày 29.8, tại Thành phố Vinh, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An tổ chức Lễ bế mạc và trao giải Đại hội thể dục thể thao lần thứ VI, với sự tham dự của lãnh đạo Sở, Công đoàn ngành và toàn thể các đoàn vận động viên.
Sáng 23/12, tại Quỳ Hợp, Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An đã tổ chức Lễ công bố quyết định sát nhập Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳ Hợp vào Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống với tên gọi Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống. Đây là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Huống-Nghệ An được thành lập từ năm 2001 với diện tích rừng được giao quản lý 49.806 ha, bao gồm lâm phần của 12 xã thuộc 5 huyện miền núi cao Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Tương Dương và Con Cuông. Mục tiêu của Khu BTTN là quản lý phục hồi rừng hiện có để bảo vệ mặt đệm lưu vực sông, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn và phát triển đa dạng nguồn sinh học và tạo nên khu du lịch sinh thái. Đánh giá được cấu trúc thảm thực vật và tính đa dạng thành phần loài thực vật ở Khu BTTN Pù Huống.