Tính đa dạng và hiện trạng bảo tồn các loài thực vật ngành hạt trần (gymnosperm) tại Khu BTTN Pù Huống, Nghệ An

Tính đa dạng và hiện trạng bảo tồn các loài thực vật ngành hạt trần (gymnosperm) tại Khu BTTN Pù Huống, Nghệ An

 03:06 05/10/2022

Thực vật ngành Hạt trần (Gymnosperm) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An khá đa dạng và phong phú với 11 loài, thuộc 9 chi và 7 họ.
Gù hương

Đa dạng họ Long não (Lauraceae) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An

 04:00 19/09/2022

Kết quả nghiên cứu họ Long não (Lauraceae) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Huống, tỉnh Nghệ An, đã xác định được 73 loài thuộc 13 chi, trong đó có 15 loài thuộc 6 chi bổ sung cho Danh lục thực vật Pù Huống (2016).
Vườn thực vật Pù Huống : Điểm đến kỳ thú trong tương lai

Vườn thực vật Pù Huống : Điểm đến kỳ thú trong tương lai

 20:57 07/09/2022

Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Huống có tổng diện tích 46.468,66 ha đất rừng tự nhiên với 1806 loài thực vật đã được ghi nhận ( 103 loài có trong sách đỏ Việt Nam)
Công bố Quyết định sáp nhập Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳ Hợp vào Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống

Công bố Quyết định sáp nhập Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳ Hợp vào Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống

 15:17 03/10/2021

Sáng 23/12, tại Quỳ Hợp, Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An đã tổ chức Lễ công bố quyết định sát nhập Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳ Hợp vào Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống với tên gọi Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống. Đây là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
Điều tra, đánh giá đa dạng sinh học ở khu bảo tồn thiên nhiên pù huống, Nghệ An và đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển

Điều tra, đánh giá đa dạng sinh học ở khu bảo tồn thiên nhiên pù huống, Nghệ An và đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển

 20:34 26/07/2021

Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Huống-Nghệ An được thành lập từ năm 2001 với diện tích rừng được giao quản lý 49.806 ha, bao gồm lâm phần của 12 xã thuộc 5 huyện miền núi cao Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Tương Dương và Con Cuông. Mục tiêu của Khu BTTN là quản lý phục hồi rừng hiện có để bảo vệ mặt đệm lưu vực sông, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn và phát triển đa dạng nguồn sinh học và tạo nên khu du lịch sinh thái. Đánh giá được cấu trúc thảm thực vật và tính đa dạng thành phần loài thực vật ở Khu BTTN Pù Huống.
Văn bản
Thống kê
  • Đang truy cập10
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm9
  • Hôm nay11,425
  • Tháng hiện tại32,926
  • Tổng lượt truy cập5,744,036
Liên kết website
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây