BQL Khu BTTN Pù Huống thực hiện hội nghị vùng đệm về công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2024

BQL Khu BTTN Pù Huống thực hiện hội nghị vùng đệm về công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2024

 20:06 15/07/2024

Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống được giao quản lý diện tích 46.468,66 ha (gồm có: 40.157,43 ha rừng đặc dụng, 6.066,47 ha rừng phòng hộ, 210,38 ha rừng sản xuất và 34,38 ha đất ngoài lâm nghiệp) nằm phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An, trên địa giới hành chính của 15 xã thuộc 5 huyện đó là: Quỳ Hợp, Con Cuông, Tương Dương, Quế Phong và Quỳ Châu với nhiều hệ động thực vật quý hiếm. Quanh khu bảo tồn có hơn 13.700 hộ; có trên 62.721 khẩu sinh sống, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, thu nhập còn phụ thuộc vào nguồn lợi khai thác rừng.
Dữ liệu về thực vật có mạch được người dân vùng đệm Khu BTTN Pù Huống sử dụng làm thực phẩm

Dữ liệu về thực vật có mạch được người dân vùng đệm Khu BTTN Pù Huống sử dụng làm thực phẩm

 04:55 09/05/2024

Vùng đệm Khu BTTN Pù Huống với 97.641,18 ha, là phân vùng sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc Thái với đời sống văn hóa bản làng gắn liền với sinh cảnh rừng
BQL Khu BTTN Pù Huống tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng năm 2023

BQL Khu BTTN Pù Huống tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng năm 2023

 03:06 28/06/2023

Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống được giao quản lý diện tích 46.468,66 ha (gồm có: 40.157,43 ha rừng đặc dụng, 6.066,47 ha rừng phòng hộ, 210,38 ha rừng sản xuất và 34,38 ha đất ngoài lâm nghiệp) nằm phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An, trên địa giới hành chính của 15 xã thuộc 5 huyện đó là: Quỳ Hợp, Con Cuông, Tương Dương, Quế Phong và Quỳ Châu với nhiều hệ động thực vật quý hiếm. Hiện nay, xung quanh khu bảo tồn có hơn 13.700 hộ; có trên 62.721 người sinh sống, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, thu nhập còn phụ thuộc vào nguồn lợi khai thác rừng
Ảnh bài đc sỹ

Khe Lạnh - Ký ức ngày trở về

 23:41 18/04/2023

Chúng ta ai sinh ra trên đời cũng đều có quê hương của mình. Với ký ức của nhiều người dân Việt Nam quê hương chính là cây đa, giếng nước, sân đình hay những con đê, bãi cát, dòng sông.
Tập huấn bảo tồn voi và biện pháp phòng ngừa hạn chế xung đột voi - người

Tập huấn bảo tồn voi và biện pháp phòng ngừa hạn chế xung đột voi - người

 22:50 21/12/2022

 Sáng ngày 15/12, tại BQL Khu BTTN Pù Huống. Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (FFI) phối hợp với Vườn quốc gia Pù Mát tổ chức tập huấn bảo tồn voi và biện pháp phòng ngừa hạn chế xung đột voi – người trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Đa dạng họ sim (Myrtaceae) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An

Đa dạng họ sim (Myrtaceae) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An

 02:32 07/12/2022

Nghiên cứu về đa dạng họ Sim (Myrtaceae) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Huống, tỉnh Nghệ An được tiến hành từ tháng 05 năm 2019 đến tháng 10 năm 2021. Đã thu được 108 mẫu, xác định được 38 loài, thuộc 9 chi; trong đó bổ sung cho danh lục thực vật Khu BTTN Pù Huống 3 chi và 20 loài.
Thực trạng việc quản lý và bảo tồn các loài thực vật quan trọng tại Khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An

Thực trạng việc quản lý và bảo tồn các loài thực vật quan trọng tại Khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An

 22:41 31/10/2022

Hệ thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Huống, tỉnh Nghệ An khá đa dạng và phong phú. Theo điều tra và các tài liệu trước đây đã ghi nhận được 1.138 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 164 họ khác nhau, trong đó có 44 loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007)
Chuyên gia nêu nguyên nhân sâu xa gây lũ quét, sạt lở đất ngày càng nghiêm trọng

Chuyên gia nêu nguyên nhân sâu xa gây lũ quét, sạt lở đất ngày càng nghiêm trọng

 03:42 06/10/2022

Rừng tự nhiên với thảm thực vật phong phú chính là lớp áo bảo vệ đất. Khi phá rừng, khai thác tận diệt rừng, lớp áo này mất đi, đất không còn kết dính mới sinh ra sạt lở đất.
Tính đa dạng và hiện trạng bảo tồn các loài thực vật ngành hạt trần (gymnosperm) tại Khu BTTN Pù Huống, Nghệ An

Tính đa dạng và hiện trạng bảo tồn các loài thực vật ngành hạt trần (gymnosperm) tại Khu BTTN Pù Huống, Nghệ An

 03:06 05/10/2022

Thực vật ngành Hạt trần (Gymnosperm) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An khá đa dạng và phong phú với 11 loài, thuộc 9 chi và 7 họ.
Gù hương

Đa dạng họ Long não (Lauraceae) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An

 04:00 19/09/2022

Kết quả nghiên cứu họ Long não (Lauraceae) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Huống, tỉnh Nghệ An, đã xác định được 73 loài thuộc 13 chi, trong đó có 15 loài thuộc 6 chi bổ sung cho Danh lục thực vật Pù Huống (2016).
Vườn thực vật Pù Huống : Điểm đến kỳ thú trong tương lai

Vườn thực vật Pù Huống : Điểm đến kỳ thú trong tương lai

 20:57 07/09/2022

Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Huống có tổng diện tích 46.468,66 ha đất rừng tự nhiên với 1806 loài thực vật đã được ghi nhận ( 103 loài có trong sách đỏ Việt Nam)
Công bố Quyết định sáp nhập Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳ Hợp vào Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống

Công bố Quyết định sáp nhập Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳ Hợp vào Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống

 15:17 03/10/2021

Sáng 23/12, tại Quỳ Hợp, Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An đã tổ chức Lễ công bố quyết định sát nhập Ban quản lý rừng phòng hộ Quỳ Hợp vào Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống với tên gọi Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống. Đây là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
Điều tra, đánh giá đa dạng sinh học ở khu bảo tồn thiên nhiên pù huống, Nghệ An và đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển

Điều tra, đánh giá đa dạng sinh học ở khu bảo tồn thiên nhiên pù huống, Nghệ An và đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển

 20:34 26/07/2021

Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Huống-Nghệ An được thành lập từ năm 2001 với diện tích rừng được giao quản lý 49.806 ha, bao gồm lâm phần của 12 xã thuộc 5 huyện miền núi cao Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Tương Dương và Con Cuông. Mục tiêu của Khu BTTN là quản lý phục hồi rừng hiện có để bảo vệ mặt đệm lưu vực sông, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn và phát triển đa dạng nguồn sinh học và tạo nên khu du lịch sinh thái. Đánh giá được cấu trúc thảm thực vật và tính đa dạng thành phần loài thực vật ở Khu BTTN Pù Huống.
Văn bản
Thống kê
  • Đang truy cập13
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm11
  • Hôm nay9,479
  • Tháng hiện tại414,380
  • Tổng lượt truy cập4,040,543
Liên kết website
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây