Dữ liệu về thực vật có mạch được người dân vùng đệm Khu BTTN Pù Huống sử dụng làm thực phẩm

Dữ liệu về thực vật có mạch được người dân vùng đệm Khu BTTN Pù Huống sử dụng làm thực phẩm

 04:55 09/05/2024

Vùng đệm Khu BTTN Pù Huống với 97.641,18 ha, là phân vùng sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc Thái với đời sống văn hóa bản làng gắn liền với sinh cảnh rừng
Công tác tuần tra kiểm tra bảo vệ rừng và thực hiện nhiệm vụ về Lâm nghiệp của trạm QLBVR Nam Sơn - Huyện Quỳ Hợp

Công tác tuần tra kiểm tra bảo vệ rừng và thực hiện nhiệm vụ về Lâm nghiệp của trạm QLBVR Nam Sơn - Huyện Quỳ Hợp

 23:06 24/12/2023

Công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng là một nhiệm vụ quan trọng được trạm QLBVR Nam Sơn tổ chức thực hiện thường xuyên, nhằm phát hiện kịp thời để ngăn chặn các hành vi xâm hại đến rừng như khai thác lâm sản, phát lấn chiếm rừng, săn bẫy động vật rừng, phá rừng trái phép.
Công tác bảo vệ rừng tận gốc của trạm QLBVR Cắm Muộn, huyện Quế Phong

Công tác bảo vệ rừng tận gốc của trạm QLBVR Cắm Muộn, huyện Quế Phong

 22:50 19/11/2023

Công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng là một trong những nhiệm vụ quan trọng được trạm Cắm Muộn thường xuyên tổ chức thực hiện nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn các hành vi xâm hại đến rừng; khai thác, lấn chiếm, săn bắt, bẫy động vật hoang dã, phá rừng trái pháp luật.
Hội thảo tập huấn bảo tồn đa dạng sinh học và khai thác bền vững Lâm sản ngoài gỗ tại BQL Khu BTTN Pù Huống

Hội thảo tập huấn bảo tồn đa dạng sinh học và khai thác bền vững Lâm sản ngoài gỗ tại BQL Khu BTTN Pù Huống

 03:06 30/09/2023

Nhằm tăng cường năng lực cho cán bộ các Khu bảo tồn, nhà quản lý, cán bộ chính quyền, cộng đồng và các bên liên quan khác tại khu dữ trữ sinh quyển Tây Nghệ An
BQL Khu BTTN Pù Huống tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng năm 2023

BQL Khu BTTN Pù Huống tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng năm 2023

 03:06 28/06/2023

Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống được giao quản lý diện tích 46.468,66 ha (gồm có: 40.157,43 ha rừng đặc dụng, 6.066,47 ha rừng phòng hộ, 210,38 ha rừng sản xuất và 34,38 ha đất ngoài lâm nghiệp) nằm phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An, trên địa giới hành chính của 15 xã thuộc 5 huyện đó là: Quỳ Hợp, Con Cuông, Tương Dương, Quế Phong và Quỳ Châu với nhiều hệ động thực vật quý hiếm. Hiện nay, xung quanh khu bảo tồn có hơn 13.700 hộ; có trên 62.721 người sinh sống, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, thu nhập còn phụ thuộc vào nguồn lợi khai thác rừng
Quỳ Hợp: Nhiều lợi thế để thu hút khách du lịch

Quỳ Hợp: Nhiều lợi thế để thu hút khách du lịch

 21:24 04/04/2023

Mảnh đất Quỳ Hợp đang từng ngày đổi thay và phát triển; bảo tồn và khai thác tốt các giá trị văn hoá truyền thống. Những năm qua, du khách về với Quỳ Hợp ngày càng tăng, tạo điều kiện cho thu hút đầu tư, khai thác du lịch.
Thử nghiệm trồng sâm Lai Châu dưới tán rừng

Thử nghiệm trồng sâm Lai Châu dưới tán rừng

 23:22 04/01/2023

LAI CHÂU Sau gần chục năm tìm tòi, thử nghiệm, ông Phạm Văn Ngọc tại bản Xin Chải, xã Giang Ma, huyện Tam Đường đã bảo tồn và nhân rộng được loài dược liệu quý.
Mưu sinh trên những miền rừng

Mưu sinh trên những miền rừng

 04:23 26/12/2022

QUẢNG NGÃI Nghề khai thác gỗ keo thuê tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động nghèo. Nhưng đằng sau công việc đó là biết bao nhọc nhằn, hiểm nguy, có cả mồ hôi và máu...
Lên phương án bảo vệ rừng dịp Tết Nguyên đán

Lên phương án bảo vệ rừng dịp Tết Nguyên đán

 22:11 22/12/2022

Năm nào cũng vậy, dịp Tết Nguyên đán là thời điểm mà tình trạng khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép, lấn chiếm đất rừng luôn diễn biến phức tạp.
Thả cá thể tê tê Java quý hiếm trở lại tự nhiên

Thả cá thể tê tê Java quý hiếm trở lại tự nhiên

 03:46 20/10/2022

Tê tê Java là động vật rừng quý hiếm thuộc Nhóm IB. Loài này được ưu tiên bảo vệ và nghiêm cấm khai thác, sử dụng, mua bán, tiêu thụ dưới mọi hình thức.
Chuyên gia nêu nguyên nhân sâu xa gây lũ quét, sạt lở đất ngày càng nghiêm trọng

Chuyên gia nêu nguyên nhân sâu xa gây lũ quét, sạt lở đất ngày càng nghiêm trọng

 03:42 06/10/2022

Rừng tự nhiên với thảm thực vật phong phú chính là lớp áo bảo vệ đất. Khi phá rừng, khai thác tận diệt rừng, lớp áo này mất đi, đất không còn kết dính mới sinh ra sạt lở đất.
Thống kê
  • Đang truy cập89
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm88
  • Hôm nay16,321
  • Tháng hiện tại50,257
  • Tổng lượt truy cập658,378
Liên kết website
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây