Việt Nam được đánh giá là một trong những khu vực tập trung chim hoang dã, di cư và các loài chim đặc hữu của thế giới, tạo nên các giá trị thiên nhiên quan trọng, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển du lịch và xây dựng, quảng bá hình ảnh đất nước
Vừa qua, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) và Chương trình bảo tồn rùa châu Á (ATP) đã phát hành “Sách hướng dẫn định loại các loài loài rùa cạn và rùa nước ngọt Việt Nam 2022”.
Nghiên cứu đa dạng loài của họ Long não (Lauraceae) ở xã Châu Hoàn thuộc Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An được thực hiện từ tháng 3 năm 2018 đến tháng 9 năm 2019. Bước đầu đã xác định được 52 loài và 01 thứ, 12 chi.
Kết quả nghiên cứu họ Long não (Lauraceae) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Huống, tỉnh Nghệ An, đã xác định được 73 loài thuộc 13 chi, trong đó có 15 loài thuộc 6 chi bổ sung cho Danh lục thực vật Pù Huống (2016).
UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 2579QĐ-UBND ngày 26/8 phê duyệt Phương án Quản lý rừng bền vững giai đoạn 2022-2030 của Ban quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống
Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Huống có tổng diện tích 46.468,66 ha đất rừng tự nhiên với 1806 loài thực vật đã được ghi nhận ( 103 loài có trong sách đỏ Việt Nam)
Ngày 20/5/2022 Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống tổ chức tọa đàm kỷ niệm 49 năm thành lập lực lượng kiểm lâm Việt Nam (21/5/1973 - 21/5/2022).
Nằm trong chuỗi các hoạt động của Tháng Thanh niên năm 2022. Sáng ngày 20/3/2022 Chi đoàn BQL Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống phối hợp với Chi đoàn kết nghĩa xã Châu Cường, Chi đoàn Hạt kiểm lâm Quỳ Hợp tiến hành xây dựng công trình thanh niên "Vườn cổ tích" tại trường Mầm Non xã Châu Cường, cụm Đại Cường
Sáng 22/1, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống tổ chức buổi tọa đàm kỷ niệm 20 năm ngày thành lập (25/01/2002 – 25/01/2022) và đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Huống-Nghệ An được thành lập từ năm 2001 với diện tích rừng được giao quản lý 49.806 ha, bao gồm lâm phần của 12 xã thuộc 5 huyện miền núi cao Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Tương Dương và Con Cuông. Mục tiêu của Khu BTTN là quản lý phục hồi rừng hiện có để bảo vệ mặt đệm lưu vực sông, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn và phát triển đa dạng nguồn sinh học và tạo nên khu du lịch sinh thái. Đánh giá được cấu trúc thảm thực vật và tính đa dạng thành phần loài thực vật ở Khu BTTN Pù Huống.