Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống là một trong những khu bảo tồn quan trọng của tỉnh Nghệ An, có vai trò lớn trong việc bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái rừng. Văn phòng Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tọa lạc tại khối 7, thị trấn Quỳ Hợp, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (thuộc tỉnh Nghệ An) là một trong những khu vực có giá trị sinh thái cao, với hệ động thực vật phong phú và đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học cũng như hệ sinh thái của khu vực Tây Nghệ An.
Nằm trong hệ thống các khu rừng đặc dụng của Việt Nam, Khu BTTN Pù Huống cùng với Vườn quốc gia Pù Mát, Khu BTTN Pù Hoạt là vùng lõi quan trọng của khu dự trữ sinh quyển Miền Tây Nghệ An. Khu BTTN Pù Huống là nơi trú ấn và phân bố của các loài động, thực vật quý hiếm
Công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng là một nhiệm vụ quan trọng được trạm QLBVR Nam Sơn tổ chức thực hiện thường xuyên, nhằm phát hiện kịp thời để ngăn chặn các hành vi xâm hại đến rừng như khai thác lâm sản, phát lấn chiếm rừng, săn bẫy động vật rừng, phá rừng trái phép.
Công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng là một trong những nhiệm vụ quan trọng được tập thể trạm QLBVR Châu Lý đặt lên hàng đầu và thường xuyên tổ chức thực hiện nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn các hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng
Cùng với hiện trạng tài nguyên phong phú và khu vực quản lý phức tạp thì thách thức bảo vệ nguyên vẹn diện tích rừng tự nhiên Pù Huống, đảm bảo chức năng an toàn sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học cần tổng thể đồng bộ nhiều biện pháp trong đó hoạt động truyền thông là một nội dung có tầm quan trọng lớn để nâng cao nhận thức, tạo ra sự thay đổi hành vi trong hoạt động giáo dục môi trường, quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học. Công tác truyền thông phải có các phương pháp tác động thích hợp, hình thức truyền thông phải đa dạng dựa trên các nghiên cứu khoa học về cơ chế thay đổi hành vi của cá nhân, nhóm xã hội.
Công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng là một trong những nhiệm vụ quan trọng được trạm Cắm Muộn thường xuyên tổ chức thực hiện nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn các hành vi xâm hại đến rừng; khai thác, lấn chiếm, săn bắt, bẫy động vật hoang dã, phá rừng trái pháp luật.
HÀ NỘI Năm 2023, ngành lâm nghiệp đạt và vượt tất cả các chỉ tiêu đề ra. Giá trị xuất khẩu lâm sản năm 2022 ước đạt 16,928 tỷ USD, tăng 6,1% so với năm 2021.
Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống xác định công tác quản lý, bảo vệ rừng là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, phải thực hiện quyết liệt, thường xuyên, liên tục bằng nhiều giải pháp, biện pháp đồng bộ, đảm bảo kịp thời, thực sự hiệu quả trong đó có công tác tuyên truyền, tập huấn nâng cao hiểu biết pháp luật Lâm nghiệp cho người dân trên địa bàn luôn được quan tâm.
Bồi dưỡng, kết nạp đảng viên mới là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, góp phần phát triển, nâng cao chất lượng và sức chiến đấu của Đảng bộ BQL Khu BTTN Pù Huống nói chung và các cá nhân Đảng viên nói riêng.
Việt Nam được đánh giá là một trong những khu vực tập trung chim hoang dã, di cư và các loài chim đặc hữu của thế giới, tạo nên các giá trị thiên nhiên quan trọng, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển du lịch và xây dựng, quảng bá hình ảnh đất nước